nha trang

Đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài tại Oceanlaw giúp các doanh nghiệp phát triển thương hiệu ra tầm thế giới, như mở rộng sản xuất kinh doanh, xuất nhập khẩu hàng hoá, cung cấp dịch vụ ra nước ngoài.

Du lịch phan thiet

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu tại việt nam

Như vậy việc sử dụng nhãn hiệu như một công cụ marketing để truyền đạt tới người tiêu dùng sản phẩm/ dịch vụ của cá nhân/tổ chức sở hữu nhãn hiệu đó.

Du lịch đà nẵng

Công bố mỹ phẩm nhập khẩu

Mỹ phẩm muốn lưu hành khi đã được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền cấp số tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm để ngăn chặn mỹ phẩm nhái, giả về chất lượng và bảo vệ an toàn cho người tiêu dùng.

Du lịch đà lạt

Xin giấy phép tư vấn du học

Giấy phép đăng kí hoạt động dịch vụ xin giấy phép tư vấn du học là điều kiện bắt buộc khi công ty tư vấn du học đi vào hoạt động.

Dịch vụ công bố thực phẩm chức năng

Theo quy định của Luật an toàn thực phẩm và Luật Chất lượng sản phẩm, hàng hóa thì doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh thực phẩm muốn đưa sản phẩm ra lưu thông trên thị trường bắt buộc phải công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm

Thứ Tư, 23 tháng 11, 2016

Thực phẩm chức năng được sản xuất trong nước

Công bố thực phẩm chức năng sản xuất trong nước

Thực phẩm chức năng là một trong những sản phẩm phải công bố khi đưa ra thị trường Việt Nam. Công bố thực phẩm chức năng là bắt buộc theo quy định của pháp luật và là trách nhiệm của tổ chức cá nhân tại cục an toàn vệ sinh thực phẩm - Bộ Y Tế.

Với dịch vụ mà chúng tôi cung cấp đảm bảo cho khách hàng công bố thực phẩm chức năng nhanh nhất. Hôm nay luật sư Oceanlaw sẽ chia sẻ cho khách hàng quy trình công bố thực phẩm chức năng sản xuất trong nước.


Hồ sơ công bố thực phẩm chức năng gồm:
  • Bản tiêu chuẩn cơ sở do cơ sở/ Doanh nghiệp ban hành.
  • Bản công bố hợp quy, quy định an toàn thực phẩm.
Bản tiêu chuẩn cơ sở do cơ sở/doanh nghiệp ban hành gồm các nội dung sau:
  • Chỉ tiêu vầ chất lượng sản phẩm.
  • Bản công bố thực phẩm chức năng
  • Nội dung chi tiết về sản phẩm cần công bố.
  • Phiếu kiểm nghiệm kết quả trong vòng 12 tháng.
  • Mẫu sản phẩm có gắn nhãn hoặc dự thảo nội dung ghi nhãn sản phẩm.
  • Bảng kế hoạch kiểm soát chất lượng và kế hoạch giám sát định kỳ.
  • Mẫu sản phẩm có nhãn hiệu.
  • Quy trình sản xuất cơ bản của sản phẩm công bố.
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
  • Thống kê kết quả kiểm nghiệm nghiên cứu lâm sàn hay tài liệu chúng minh tác dụng của sản phẩm.
  • Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện (Bản sao).
Như vậy đối với việc công bố thực phẩm chức năng trong nước khách hàng cần chuẩn bị những giấy tờ như trên, luật sư của chúng tôi sẽ hỗ trợ khách hàng hoàn thành thủ tục hồ sơ trong thời gian nhanh nhất.

Có thể thay đổi nội dung công bố mỹ phẩm không

Thay đổi nội dung sau công bố mỹ phẩm

Khi khách hàng tiến hành công bố mỹ phẩm và được cấp phép lưu hành trên thị trường. Nhưng khách hàng muốn thay đổi nội dung công bố mỹ phẩm thì cần có văn bản đề nghị bổ sung kem theo những tài liệu liên quan đến nội dung đó. Khi cơ quan có thẩm quyền chấp nhận  thì sản phẩm mới có thể lưu hành trên thị trường.


I. Các trường hợp công bố bổ sung
  1.  Tên/ Địa chỉ của công ty nhập khẩu sản phẩm mỹ phẩm.
  2. Thay đổi kích cỡ bao gói, chất liệu bao bì, nhãn sản phẩm mỹ phẩm.
  3. Tên và/ hoặc địa chỉ của công ty nhập khẩu sản phẩm mỹ phẩm.
  4. Thay đổi người đại diện cho công ty.
II. Các giấy tờ, tài liệu cần chuẩn bị
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh có ngành nghề sản xuất hay kinh doanh mỹ phẩm hợp pháp.
  • PIF hồ sơ thông tin sản phẩm.
III. Các trường hợp thay đổi phải thực hiện công bố mới
  • Thực hiện thay đổi tên sản phẩm.
  • Thay đổi dạng sản phẩm.
  • Thay đổi tên nhãn hàng.
  • Thay đổi tên công ty chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường.
  • Thay đổi mục đích sử dụng.
  • Thay đổi công thức cấu tạo lên mỹ phẩm.
  • Thay đổi nhà sản xuất hoặc đóng gói (Tên và địa chỉ).
Trên đây là sự tư vấn của chúng tôi khi tiến hành thay đổi nội dung công bố sản phẩm mỹ phẩm tại cơ quan có thẩm quyền. Công bố mỹ phẩm là một trong những thế mạnh của chúng tôi, chúng tôi hoàn toàn có khả năng thay đổi nội dung đăng ký, hỗ trợ khách hàng làm việc với cơ quan nhà nước. 

Thứ Hai, 21 tháng 11, 2016

Điều kiện cần có để công bố mỹ phẩm sản xuất trong nước

Công bố mỹ phẩm sản xuất trong nước

Hiện nay tại Việt Nam có rất nhiều cơ sở thực hiện sản xuất và kinh doanh mỹ phẩm. Trong đó mỹ phẩm muốn được lưu hành trên thị trường thì đều bắt buộc phải công bố lưu hành mỹ phẩm tại cơ quan có thẩm quyền. Oceanlaw là một trong những hãng luật cung cấp dịch vụ công bố mỹ phẩm sản xuất trong nước nhanh chóng, chi phí tiết kiệm.

Công bố mỹ phẩm được sản xuất trong nước sẽ rất khó khăn và mất nhiều thời gian cho doanh nghiệp. Hôm nay Oceanlaw sẽ giới thiệu cho khách hàng những điều kiện công bố mỹ phẩm sản xuất tại Việt Nam.


Điều kiện công bố mỹ phẩm sản xuất trong nước:

  1. Công ty sản xuất phải cam kết về thành phần mỹ  phẩm không chứa chất cấm, hàm lượng các chất không vượt quá giới hạn cho phép theo thông tu số 61/2011/TT-BYT.
  2. Phiếu công bố mỹ phẩm trong đó có những dữ liệu công bố.
  3. Hồ sơ công bố mỹ phẩm sản xuất trong nước.
  4. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản sao).
  5. Giấy ủy quyền của nhà sản xuất cho cá nhân, tổ chức thực hiện kinh doanh sản phẩm đó.



Trên đây là những điều kiện cần và đủ để đăng ký công bố mỹ phẩm sản xuất trong nước. Nếu còn thắc mắc bạn có thể gọi ngay đến hotline để được giải đáp và hỗ trợ thêm các thông tin mà khách hàng cần giải đáp.

Thứ Năm, 10 tháng 11, 2016

Chưa có giấy phép kinh doanh, các sản phẩm handmade tự chế sẽ bị xử phạt


Hiện nay, sản phẩm Handmade là một trong những sản phẩm được bán rộng rãi trên thị trường, trong đó chưa được cơ quan nhà nước kiểm định về chất lượng sản phẩm đó, nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng là rất cao. Do đo, Cục quản lý dược sẽ cho biết thực hiện xử phạt tổ chức cá nhân, đang kinh doanh mỹ phẩm mà không tân thủ nguyên tắc quản lý.

Cũng theo thông tư 06/2011/TT-BYT về quản lý mỹ phẩm đã chỉ rõ, các tổ chức, cá nhân thực hiện sản xuất kinh doanh mỹ phẩm phải có giấy phép kinh doanh. Nhưng hiện nay cơ sở này đa phần đều là tính chất tự phát, sản phẩm không đạt chất lượng được bày bán rất nhiều trên thị trường khó kiểm soát.


Cơ sở sản xuất kinh doanh mỹ phẩm phải đáp ứng được tiêu chuẩn "Thực hành tốt theo sản phẩm mỹ phẩm" của hiệp hội các nước tại Đông Nam Á. Có đội ngũ chuyên ngôi đáp ứng yêu cầu của CGMP, có hệ thống quản lý, kiểm tra chất lượng.
  
Pháp luật hiện nay cũng quy định với các sản phẩm mỹ phẩm phải được công bố khi đưa ra thị trường tiêu thụ. Được cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền tiếp nhận phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm, tổ chức, cá nhân sẽ chịu hoàn toàn trách nhiệm từ chất lượng đến tính an toàn của sản phẩm. Các sản phẩm được đưa ra thị trường. Các sản phẩm khi được đưa ra thị trường phải được ghi nhãn có đầy đủ nội dung theo quy định.

Có thể bạn quan tâm : Quy định về công bố mỹ phẩm

Tùy theo mức độ vi phạm và quy định xử phát cũng khác nhau theo nghị định 176/2013/NĐ - CP của chính phủ. Khi không công bố sản phẩm mà đã đưa ra thị trường tiêu thụ thì bị phạt từ 20 - 30 triệu đồng. Trong đó mỹ phẩm mà chứa chất cấm sẽ bị phạt từ 30 - 40 triệu đồng.
  
Ngoài ra đối với những các nhân, tổ chức kinh doanh mỹ phẩm khi chưa thực hiện công bố sẽ bị phạt tiền từ 5-10 triệu hoặc 10-20 triệu đồng tùy theo tổng giá trị lô hàng vi phạm. Tất cả sản phẩm vi phạm buộc phải tiêu hủy.

Handmade có giá thành rẻ hơn nhiều so với những sản phẩm thông thường do đó, người tiêu dùng vẫn có thể nhận thức được sản phẩm nào là sản phẩm an toàn. Do vậy, cục quản lý dược cũng đã thường xuyên triển khai công tác sử dụng mỹ phẩm an toàn, hợp lý trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Thứ Sáu, 28 tháng 10, 2016

Dịch vụ công bố sản phẩm thực phẩm nhanh tại Oceanlaw

Khi bạn vướng mắc thủ tục công bố sản phẩm thực phẩm có thể liên hệ với chúng tôi ngay để được tư vấn. Trong đó theo nghị định 38/2012/NĐ-CP quy định về công bố hợp quy hoặc công bố phù hợp quy định an toàn thực phẩm bắt buộc phải có giấy phép an toàn vệ sinh thực phẩm. Do vậy bạn phải xin thêm giấy phép vệ sinh an toàn thực phẩm, và chúng tôi sẽ giúp bạn...;


1. Các đối tượng thực hiện thủ tục công bố sản phẩm thực phẩm 

  • Cá nhân, tổ chức, kinh doanh thực phẩm phải có giấy đăng ký kinh doanh tại thị trường cần tiêu thụ.
  • Cá nhân, tổ chức là đại diện của công ty nước ngoài đưa sản phẩm lưu thông tiêu thụ ở thị trường Việt Nam.

  
2. Thủ tục công bố sản phẩm thực phẩm thường sản xuất trong nước gồm có

- Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện vệ sinh an toàn thực phẩm.

- Một bản Scan Giấy Đăng Ký kinh doanh (Có ngành nghề sản xuất thực phẩm cần công bố)

- Nếu thuê đơn vị gia công cần có hợp đồng gia công

- Bản kiểm nghiệm có đầy đủ các chỉ tiêu lý hóa, kim loại nặng, vi sinh, kim loại nặng (Nếu như Quý khách hàng chưa thực hiện kiểm nghiệm chỉ tiêu chất lượng sản phẩm thì vui lòng cung cấp cho chúng tôi 03 mẫu/01 sản phẩm để Oceanlaw thực hiện kiểm nghiệm sản phẩm).

- Một bản bản thiết kế nhãn chính sản phẩm (Phải đảm bảo đầy đủ các thông tin: Tên địa chỉ nhà sản xuất, thời hạn sử dụng, tên chỉ tiêu chất lượng chủ yếu của sản phẩm, thành phần cấu tạo, cách thức bảo quản, hướng dẫn sử dụng).

Trên đây là sự tư vấn của chúng tôi công bố sản phẩm thực phẩm nhanh, bạn gặp khó khăn khi làm thủ tục công bố mỹ phẩm liên hệ với chúng tôi.

Quy trình công bố lưu hành thực phẩm như thế nào

Công b lưu hành thc phm

Cũng giống như việc công bố mỹ phẩm. Mọi sản phẩm trong và ngoài nước đều phải thực hiện công bố lưu hành sản phẩm thực phẩm, chỉ công bố mới được lưu hành trên thị trường . Tuy nhiên nhiều doanh nghiệp lại gặp khó khăn trong việc làm thủ tục hồ sơ lưu hành thực phẩm. Oceanlaw cung cấp dịch vụ công bố lưu hành thực phẩm cho sản phẩm bạn cần công bố.


Các th tc công b lưu hành thc phm gm có

Bt buc thương nhân công b tiêu chun bng Bn công b tiêu chun sn phm đi cùng vi Bn tiêu chun cơ s.

Trường hợp như thuốc lá điếu, nước khoáng thiên nhiên, thực phẩm đặc biệt và thương nhân nhập khẩu, nguyên liệu, phụ gia thực phẩm những vật liệu tiếp xúc trực tiếp với thực phẩm phải là thủ tục công bố tiêu chuẩn tại cục an toàn vệ sinh thực phẩm.


Ngoài ra những thực phẩm sản xuất trong nước xuất khẩu ra nước ngoài thì công bố tại Bộ Y tế.

Các cá nhân, doanh nghip khi sn xut, kinh doanh sn phm thc phm không nêu trên np h sơ công b tiêu chun ti S Y tế tnh, thành ph nơi cơ s sn xut đóng trên đa bàn hoc cơ quan được S Y tế y quyn quy đnh.

Trường hợp đối với thương nhân có thể gia hạn số chứng nhận sau 03 năm kể từ ngày được cấp quý chứng nhận hoặc gia hạn sản phẩm.

Chúng tôi cung cấp dịch vụ công bố lưu hành thực phẩm cho rất nhiều doanh nghiệp nhập khẩu cũng như phân phối sản phẩm, thực phẩm. 

Thứ Ba, 25 tháng 10, 2016

Quy trình công bố mỹ phẩm như thế nào?

Một số dòng sản phẩm mỹ phẩm là hàng đặc thù được sự quản lý của cơ quan nhà nước là Cục quản lý Dược – Bộ y tế. Nếu các đơn vị muốn lưu hành mỹ phẩm ở Việt Nam đều cần phải đáp ứng một số yêu cầu sau: Được cơ quan nhà nước xác nhận công bố mỹ phẩm nhập khẩu; Ghi nhãn đúng quy định, gồm có cả nhãn tiếng nước ngoài và tiếng việt; sở hữu hồ sơ lưu thông tin của từng mỹ phẩm đang buôn bán trên thị trường (PIF); một vài chất được sử dụng trong mỹ phẩm cần nằm trong danh mục chất được phép sản xuất hay mang giới hạn nồng độ trong mức để phép căn cứ theo quy định của pháp luật.


Bài viết dưới đây, công ty  sẽ chỉ dẫn bạn các bước cần làm trong quá trình công bố mỹ phẩm ở Cục quản lý Dược – Bộ y tế.

Những bước thực hiện công bố mỹ phẩm ở Việt Nam:

Bước 1 : Công ty nhập khẩu mỹ phẩm cần phải chuẩn bị đầy đủ giấy tờ công bố theo quy định.
Bước 2 : Thực hiện nộp hồ sơ trên Cục Quản lý Dược - Bộ Y Tế.
Bước 3: Hồ sơ sau khi được tiếp nhận sẽ được kiểm tra, nếu đầy đủ giấy tờ thì sau thời gian quy định sẽ được thông báo trả kết quả.
Bước 4: Nhận kết quả ở Cục Quản lý Dược - Bộ Y Tế

Đây là bốn bước mà quý khách cần làm trong quá trình công bố mỹ phẩm để sản phẩm có thể lưu hành trên thị trường Việt Nam. Nếu bạn cần tư vấn thêm có thể liên hệ tới số Hotline để được các luật sư tư vấn giúp quý khách về dịch vụ công bố mỹ phẩm

Thứ Năm, 20 tháng 10, 2016

Quy trình công bố mỹ phẩm như thế nào?

Công bố mỹ phẩm là một trong một số điều kiện bắt buộc nếu những doanh nghiệp muốn đưa sản phẩm r thị trường Việt Nam. Quy trình công bố này áp dụng với một vài sản phẩm mỹ phẩm  sản xuất trong nước và một vài sản phẩm được nhập khẩu từ nước ngoài.

Hôm nay, công ty luật Oceanlaw sẽ tư vấn cho một vài quý khách hàng về một số quy định và một vài thủ tục cần thực hiện trong quá trình công bố mỹ phẩm trong nước và công bố mỹ phẩm nhập khẩu..

Thủ tục công bố sản phẩm mỹ phẩm bao gồm có các bước dưới đây:

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ công bố mỹ phẩm.

Hồ sơ công bố mỹ phẩm gồm:

- Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm kèm theo dữ liệu công, trong phiếu ghi những thành phần của sản phẩm mỹ phẩm ghi bằng tên danh pháp quốc tế.
- Bản sao Giấy đăng ký kinh doanh của tổ chức, cá nhân khi đưa sản phẩm ra thị trường được phân phối sản phẩm mỹ phẩm ở Việt Nam. Đối với sản phẩm nhập khẩu thì giấy ủy quyền có chứng thực chữ ký và được hợp pháp hóa lãnh sự dựa vào quy định của pháp luật|luật pháp}.
- Bản chính hoặc bản sao giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS). Đối với Trường hợp CFS không đưa ra thời hạn thì cần là bản được cấp trong vòng 24 tháng tính từ ngày cấp. CFS phải được hợp pháp hóa lãnh sự theo quy định của luật pháp.

Bước 2: Nộp hồ sơ cho cơ quan quản lý nhà nước

- Sản phẩm mỹ phẩm nhập khẩu: nộp tại Cục Quản lý Dược – Bộ Y tế.
- Sản phẩm mỹ phẩm sản xuất tại Việt Nam: nộp đến Sở Y tế tỉnh, thành phố nơi sản xuất sản phẩm mỹ phẩm.

Bước 3: Giải quyết hồ sơ công bố mỹ phẩm

Trong 3 ngày sẽ nhận được hồ sơ công bố hợp lệ và lệ phí công bố, cơ quan nhà nước có thẩm quyền  tiếp nhận Phiếu công bố mỹ phẩm và đưa đi xét duyêt.

Đây là các bước cơ bản trong quá trình công bố đăng kí mỹ phẩm trong nước, nếu có thắc mắc cần tư vấn khách hàng có thể gọi tới số Hotline để được hỗ trợ thêm thông tin.

Quy định về thủ tục công bố mỹ phẩm

Theo quy định của pháp luật Việt Nam những tổ chức, cá nhân  muốn đưa các sản phẩm mỹ phẩm lưu hành tới thị trường cần phải chịu trách nghiệm công bố mỹ phẩm tại Cục Quản lý dược Việt Nam theo đúng biểu mẫu trước khi mang sản phẩm ra thị trường.


Một vài tổ chức, cá nhân chỉ được phép mang sản phẩm ra thị trường sau khi đã công bố và được tiếp nhận hồ sơ tại Cục Quản lý dược Việt Nam. Khi mang sản phẩm ra thị trường cần phải chịu hoàn toàn trách nghiệm về tính an toàn, hiệu quả và tuân thủ theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Tham khảo thêm :


Ngôn ngữ trình bày trong bản công bố:

Khi lập hồ sơ công bố mỹ phẩm ở Cục Quản lý dược Việt Nam các bạn cần viết bằng tiếng Việt và/hoặc Tiếng Anh theo yêu cầu.
Mỗi sản phẩm mỹ phẩm nộp ba bản công bố. Sau khi cấp số phiếu tiếp nhận Cục Quản lý dược Việt Nam.

Một vài sản phẩm mỹ phẩm được phép công bố trong cùng một bản công bố:

1. Các sản phẩm được đóng gói dưới tên chung và được bán cùng một bộ sản phẩm.
2. Những mỹ phẩm có công thức giống nhau một vài có màu sắc và mùi khác nhau.
3. những sản phẩm khác nhau tuy vậy được đóng gói chung trong cùng một bao gói như một đơn vị đóng gói.
4. những dạng khác sẽ được Cục Quản lý dược quyết định dựa vào quyết định của ủy ban mỹ phẩm ASEAN.

Trong quá trình lập hồ sơ cũng như đăng ký nếu có vướng mắc cũng như cần hỗ trợ các bạn có thể gọi đến số Hotline để được nhân viên tư vấn thêm thông tin.


Thứ Tư, 3 tháng 8, 2016

xin giấy phép tư vấn du học nhanh chóng

Khi nhu cầu đào tạo ở các nước đang phát triển, vươn tầm nhìn ra toàn thế giới, các trung tâm tư vấn du học ra đời.  Hoạt động tư vấn du học ngày càng trở nên phổ biến tại Việt Nam. Để kinh doanh hợp pháp trong lĩnh vực này, doanh nghiệp cần phải được cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép hoạt động. Đồng hành với việc đó, các trung  tâm phải có điều kiện hoạt động là việc xin giấy phép tư vấn du học sau khi hoạt động.
 


Vậy việc xin giấy phép tư vấn du học cần có những thủ tục như thế nào? Công ty Luật Oceanlaw sẽ giải đáp thắc mắc liên quan đến việc xin giấy phép tư vấn du học như sau:

Hồ sơ bao gồm như sau:

 
Công văn đề nghị cấp giấy phép hoạt động của tổ chức dịch vụ tư vấn du học tự túc.
Quyết định thành lập tổ chức dịch vụ tư vấn du học tư túc của cơ quan có thẩm quyền hoặc bản sao có công chứng giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Điều lệ hoạt động của tổ chức dịch vụ tư vấn du học tự túc.
Quyết định bổ nhiệm người đứng đầu tổ chức dịch vụ tư vấn du học tư túc của cơ quan có thẩm quyền hoặc của người đứng đầu của doanh nghiệp.
Danh sách cán bộ, nhân viên của tổ chức dịch vụ tư vấn du học tự túc
Bản sao hoặc bản chính về việc thoả thuận hợp tác và hồ sơ pháp lý của cơ sở đào tạo nước ngoài (trong trường hợp thoả thuận được lập bằng tiếng nước ngoài thì có dịch và công chứng). (Tìm hiểu thêm:thủ tục xin giấy phép đào tạo nghề)

Căn cứ pháp lý:
 
Quyết định số 05/2013/QĐ-TTg
Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11
Tổ chức dịch vụ tư vấn du học được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học khi có đủ các điều kiện sau đây:
Được thành lập theo quy định pháp luật;
Có trụ sở, cơ sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn du học;
Có đủ nguồn lực tài chính để bảo đảm giải quyết các trường hợp rủi ro; có tiền ký quỹ tối thiểu 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) tại ngân hàng thương mại;
Người đứng đầu tổ chức dịch vụ tư vấn du học và nhân viên trực tiếp tư vấn du học phải có trình độ đại học trở lên, thông thạo ít nhất một ngoại ngữ, có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học do Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp.

Mọi vấn đề chưa rõ xin giấy phép tư vấn du học cần giải đáp xin vui lòng liên hệ với chúng tôi. Mọi vấn đề của bạn sẽ được giải quyết một cách nhanh chóng nhất !


Cung cấp thủ tục xin giấy phép đào tạo nghề

Với nhu cầu sử dụng nguồn lao động có tay nghề ngày càng cào dẫn tới việc thành lập các trung tâm đào tạo nghề là tất yếu. Tuy nhiên để trung tâm đào tạo nghề đi vào hoạt động thì các cơ sở cần phải làm thủ tục xin giấy phép đào tạo nghề mới có thể hoạt động theo đúng pháp luật. Hiểu được những khó khăn trong quá trình làm thủ tục xin giấy phép đào tạo nghề, Oceanlaw là địa chỉ tin cậy sẵn sàng tư vấn cho hỗ trợ cho các doanh nghiệp xin giấy phép một cách nhanh nhất có thể. Để hiểu biết về thủ tục xin giấy phép đào tạo nghề quý khách hàng có thể tham khảo một số thông tin trong bài viết dưới đây.
 


Đối tượng cần phải làm thủ tục xin giấy phép đào tạo nghề
 
  • Trường Trung cấp nghề, trường trung cấp chuyên nghiệp có dạy nghề: Đăng ký dạy nghề trình độ trung cấp, trình độ sơ cấp và dạy nghề thường xuyên với chương trình không chính quy.
  • Trung tâm dạy nghề; doanh nghiệp, các cơ sở giáo dục khác, đơn vị sự nghiệp, tổ chức xã hội, những tổ chức nghề nghiệp có dạy nghề: Đăng ký dạy nghề trình độ sơ cấp và dạy nghề thường xuyên với chương trình không chính quy.

Lưu ý: Các đối tượng nêu trong mục 1 và 2 trên đây bao gồm các đơn vị công lập, tư thục và có vốn đầu tư nước ngoài. và các Trường Cao đẳng nghề; Đại học, Cao đẳng có dạy nghề đăng ký tại Tổng cục Dạy nghề (cho các trình độ đào tạo)

Để xin giấy phép đào tạo nghề thì các đơn vị, tổ chức cần chuẩn bị những giấy tờ sau:

 
  • Đơn đề nghị thành lập trung tâm dạy nghề tư thục;
  • 7 quyển Đề án thành lập trung tâm dạy nghề, trong đó có xác định rõ sự cần thiết thành lập trung tâm, mục tiêu đào tạo nghề, tổ chức bộ máy và những điều kiện đảm bảo cho hoạt động của trung tâm, các kế hoạch và tiến độ thực hiện đề án, hiệu quả kinh tế – xã hội.
  • Chương trình dạy nghề cho các nghề được tổ chức đào tạo;
  • Dự kiến số lượng cán bộ giáo viên đảm bảo phù hợp với quy mô, trình độ cho mỗi nghề đào tạo của trung tâm;
  • Sơ yếu lý lịch của người dự kiến làm giám đốc;
  • Dự thảo về Quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm.
  • Văn bản xác nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà hay văn bản thỏa thuận của cơ quan có thẩm quyền về quyền sử dụng đất lâu dài để xây dựng trung tâm hay hợp đồng thuê nhà xưởng đất đai (tối thiểu 5 năm).
  • Văn bản xác nhận của ngân hàng (nơi tổ chức đề nghị thành lập trung tâm dạy nghề mở tài khoản) về số dư tiền gửi của tổ chức đề nghị thành lập trung tâm và cam kết chỉ sử dụng để đầu tư xây dựng trung tâm và chi phí cho những hoạt động thường xuyên của trung tâm sau khi được thành lập.
  • Văn bản cam kết của giám đốc trung tâm về việc đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động của trung tâm dạy nghề có xác nhận của Hội đồng thẩm định  đối với những trung tâm dạy nghề trực thuộc các doanh nghiệp đang hoạt động cùng ngành nghề đăng ký đào tạo.(Tìm hiểu thêm : Dịch vụ tư vấn xin giấy phép du hoc )


Cơ sở pháp lý

Quyết định ban hành Quy định về thủ tục thành lập và đăng ký hoạt động dạy nghề đối với trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề, Quyết định số 06/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 02/8/2006 sửa đổi, bổ sung một số điều trong Quy định về thủ tục thành lập và đăng ký hoạt động dạy nghề đối với các trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề ban hành kèm theo Quyết định số 05/2006/QĐ-BLĐTBXH ngày 10/7/2006 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội và Quyết định số 17/2007/QĐ-BLĐTBXH ngày 29/5/2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành Quy định về điều kiện, thủ tục, thẩm quyền thành lập, cho phép thành lập trung tâm dạy nghề.

Trên đây là một số thông tin sở bộ về thủ tục xin giấy phép đào tạo nghề mà Oceanlaw cung cấp tới cho quý khách hàng, để rút ngắn thòi gian và tiết kiệm chi phí khi làm thủ tục xin giấy phép thành lập trung tâm dạy nghề thì quý khách hàng có thể liên hệ tới Oceanlaw để được hỗ trợ tốt nhất.


Thủ tục xin giấy phép đào tạo

Để các trung tâm đào tạo đi vào hoạt động một cách hợp pháp thì bắt buộc các tổ chức hoạt động phải được cấp giấy phép đào tạo theo đúng quy định của pháp luật. Nhưng thủ tục xin giấy phép đào tạo là thủ tục khó giải quyết vì thế bất cứ tổ chức hoạt động nào cũng phải tìm đến các công ty Luật hoặc văn phòng Luật sư để tìm kiếm sự trợ giúp. Đối với công ty Luật Oceanlaw thì đó là thế mạnh của chúng tôi, bởi chúng tôi có nhiều năm kinh nghiệm làm về các dịch vụ đào tạo, nên những thủ tục xin giấy phép đào tạo chúng tôi sẽ giải quyết một cách nhanh chóng với chí phí dịch vụ hợp lý.
 



Điều kiện xin giấy phép đào tạo

Trước khi thực hiện thủ tục xin giấy phép đào tạo thì trung tâm đào tạo cần phải đáp ứng được những điều kiện sau:
  •  Có đội ngũ cán bộ quản lý theo đúng quy định của Luật giáo dục và những văn bản liên quan.
  • Có đội ngũ giáo viên đạt tiêu chuẩn quy định, đủ khả năng đứng lớp, đảm bảo cho các lớp hoạt động liên tục và đúng lịch của khóa học.
  • Có đủ cơ sở vật chất bao gồm văn phòng, phòng học, bàn ghế, phòng vi tính khi thành lập trung tâm đào tạo với các trang thiết bị học tập đáp ứng yêu cầu về điều kiện thực hiện những nội dung, chương trình giảng dạy phần lý thuyết và thực hành của các học viên.
  • Đáp ứng được nguồn lực về tài chính tối thiểu để chi trả cho các hoạt động thường xuyên của trung tâm trong năm đầu tiên.
  • Đáp ứng được các điều kiện theo quy định về phòng cháy, nổ, vệ sinh môi trường, y tế và an ninh của Trung tâm đào tạo.
  • Sau khi trung tâm đáp ứng được đầy đủ các điều kiện trên thì Quý khách hàng có thể tiến hành chuẩn bị hồ sơ làm thủ tục xin giấy phép đào tạo.( Tìm hiểu thêm:  xin giấy phép tư vấn du học )


Dịch vụ tư vấn thủ tục xin giấy phép đào tạo của Oceanlaw

Để thuận tiện hơn trong quá trình tiến hành thủ tục xin giấy phép đào tạo, Quý khách hàng hãy liên hệ tới dịch vụ thủ tục xin giấy phép đào tạo của Oceanlaw quý khách hàng sẽ được tư vấn các vấn đề như:
 

  • Tư vấn các vấn đề pháp lý liên quan đến thủ tục xin giấy phép đào tạo
  • Soạn thảo hồ sơ và chuẩn bị hồ sơ và tài liệu cần thiết có liên quan.
  • Sửa đổi và bổ sung những tài liệu cần có.
  • Nộp hồ sơ và đóng phí nhà nước
  • Theo dõi quá trình thẩm định và ra giấy phép thành tập trung tâm đào tạo.
  • Đại diện khách hàng Nhận kết quả là giấy phép đào tạo.
  • Hỗ trợ các văn bản pháp luật, tư vấn những vấn đề liên quan sau khi có giấy phép thành lập trung tâm đào tạo.



Để được tư vấn cụ thể và chi tiết nhất về thủ tục xin giấy phép đào tạo và thủ tục xin giấyphép đào tạo trực tuyến của Oceanlaw, quý khách hàng hãy liên hệ ngay tới Hotline của chúng tôi để có những thông tin cần thiết nhất.

Thủ tục xin giấy phép tư vấn du học

Hiện nay các trung tâm tư vấn du học Nhật Bản, Hàn Quốc, Úc, Canada v.v..... được thành lập rất nhiều nhưng việc xin giấy phép tư vấn du học là điều kiện bắt buộc khi thành lập công ty tư vấn du học thì các doanh nghiệp lại chưa nắm rõ quy trình,thủ tục xin giấyphép tư vấn du học. Sau đây công ty Luật Oceanlaw cung cấp thông tin pháp lý về việc thành lập trung tâm tư vấn du học như sau:





Bước 1: Thành lập doanh nghiệp có chức năng tư vấn du học hoặc Tổ chức sự nghiệp có chức năng cung cấp dịch vụ tư vấn du học đươc cơ quan có thẩm quyền phê duyệt.
Các loại hình công ty tư vấn du học: Công ty TNHH một thành viên, công ty TNHH hai thành viên trở lên, công ty cổ phần, doanh nghiệp tư nhân…

Bước 2: Xin giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học ( Xem thêm:Thủ tục xin giấy phép đào tạo trực tuyến )

I. Điều kiện cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học:

 Tổ chức dịch vụ tư vấn du học được cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học khi có đủ các điều kiện sau đây:

Được thành lập theo quy định pháp luật;
Có trụ sở, cơ sở vật chất, thiết bị đáp ứng yêu cầu hoạt động cung cấp dịch vụ tư vấn du học;
Có đủ nguồn lực tài chính để bảo đảm giải quyết các trường hợp rủi ro; có tiền ký quỹ tối thiểu 500.000.000 đồng (năm trăm triệu đồng) tại ngân hàng thương mại;
Người đứng đầu tổ chức dịch vụ tư vấn du học và nhân viên trực tiếp tư vấn du học phải có trình độ đại học trở lên, thông thạo ít nhất một ngoại ngữ, có chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học do Bộ Giáo dục và Đào tạo cấp.

II. Cơ quan tiếp nhận hồ sơ:


Sở Giáo dục và Đào tạo cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học cho tổ chức đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học

Căn cứ pháp lý: QĐ05/2013/QĐ-TTg

III. Hồ sơ bao gồm như sau:

  • Văn bản đề nghị cấp Giấy chứng nhận theo Mẫu số 01 tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này;
  • Đề án hoạt động của tổ chức dịch vụ tư vấn du học có xác nhận của người đại diện theo pháp luật với những nội dung chủ yếu gồm: Mục tiêu, nội dung hoạt động; cơ sở vật chất; khả năng tài chính; trình độ, năng lực của người đứng đầu và các nhân viên trực tiếp tư vấn du học; khả năng khai thác và phát triển dịch vụ du học ở nước ngoài; luận chứng về khả năng hoạt động của tổ chức; kế hoạch thực hiện, các biện pháp tổ chức thực hiện; các phương án, quy trình tổ chức dịch vụ tư vấn du học; phương án giải quyết khi gặp vấn đề rủi ro;
  • Bản sao hợp lệ Giấy đăng ký kinh doanh hoặc Quyết định thành lập hoặc Giấy phép đầu tư;
  • Lý lịch của người đứng đầu tổ chức hoạt động dịch vụ tư vấn du học có xác nhận của cơ quan có thẩm quyền theo Mẫu số 02 tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này;
  • Danh sách trích ngang của nhân viên trực tiếp tư vấn du học bao gồm các thông tin chủ yếu sau đây: Họ và tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, trình độ chuyên môn, trình độ ngoại ngữ, vị trí công việc sẽ đảm nhiệm tại tổ chức dịch vụ tư vấn du học;
  • Bản sao Giấy chứng nhận đã tham gia khóa bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn du học của người đứng đầu, người trực tiếp làm công việc tư vấn du học tại tổ chức dịch vụ tư vấn du học.


IV. Trình tự thủ tục
Tổ chức dịch vụ tư vấn du học nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học theo quy định tại Điều 11 Quyết định này tại Sở Giáo dục và Đào tạo nơi đặt trụ sở.
Trong thời gian 25 ngày làm việc kể từ ngày nhận được hồ sơ đầy đủ và hợp lệ, Sở Giáo dục và Đào tạo cấp Giấy chứng nhận đăng ký hoạt động dịch vụ tư vấn du học theo Mẫu số 03 tại Phụ lục ban hành kèm theo Quyết định này; trường hợp không cấp, phải trả lời bằng văn bản và nêu rõ lý do.
Hãy liên hệ với chúng tôi theo thông tin bên dưới để có được sự giải đáp thoả mãn nhất với dịch vụ xin giấy phép tư vấn du học nhanh chóng và chính xác nhất.



đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Romania

Romania là một quốc gia tại đông nam châu Âu. Romania giáp với Ukraina và Moldova về phía bắc và đông bắc; giáp với Hungary về phía tây bắc, giáp với Serbia về phía tây nam; giáp với Bulgaria về phía nam và giáp với Biển Đen về phía đông. 40% người dân tại Romania lao động trong ngành công nghiệp như khai khoảng , luyện kim, cơ khí. Khi doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân Việt Nam, muốn đăng ký nhãn hiệu tại Romania hay ra nước ngoài có thể sử dụng dịch vụ Oceanlaw.

 



Tài liệu cần thiết để nộp đơn :

  • Mẫu nhãn hiệu đăng ký ;
  • Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh (bản sao);
  • Uỷ Quyền (theo mẫu do Oceanlaw cung cấp);
  • Danh mục hàng hóa dịch vụ;

Lưu ý
Thời gian xét nghiệm đơn 12-14 tháng;
Thời gian bảo hộ: 10 năm và có thể gia hạn nhiều lần;
Tại mỗi Quốc gia được chỉ định việc xem xét khả năng bảo hộ của nhãn hiệu sẽ tuân theo các quy định tại Quốc gia này.

Hiện nay Cộng đồng Châu Âu có 27 nước thành viên bao gồm: Áo, Bỉ, Đan Mạch, Phần Lan, Pháp, Đức, Hy Lạp, Ailen, Ý, Luychxămbua, Thổ Nhĩ Kỳ, Tây Ban Nha, Thuỵ Điển, Hà Lan, Anh, Síp, Cộng hoà Séc, Estonia, Hungari, Latvia, Litvia, Malta, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Romania và Bungaria.

Dịch vụ tư vấn đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài của Oceanlaw
  • Oceanlaw chúng tôi hoàn thành hồ sơ, tra cứu nhãn hiệu, phân nhóm và tư vấn khách hàng;
  • Tư vấn phân nhóm;
  • Tư vấn tra cứu nhãn hiệu, trước khi đăng ký nhãn hiệu, xem xét khả năng đăng ký nhãn hiệu;
  • Đại diện khách hàng hoàn thành thủ tục hồ sơ cần thiết;
  • Soạn hồ sơ xin đăng ký nhãn hiệu cho khách hàng;
  • Nộp hồ sơ thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa ra nước ngoài cho khách hàng,
  • Theo dõi hồ sơ, trực tiếp làm việc cơ quan nhãn hiệu khi có khiếu nại..
  • Nhận giấy chứng nhận, bàn giao lại cho khách hàng;


Oceanlaw chuyên tư vấn đăng ký nhãn hiệu, thương hiệu...đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu đăng ký nhãn hiệu của khách hàng. Chúng tôi sẽ đại diện giao dịch với cơ quan nhà nước để đẩy nhanh việc cấp giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tạiRomania cho khách hàng vì thế khách hàng sẽ không phải mất nhiều thời gian chờ đợi. Liên hệ 0965 15 13 11.


Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa ra nước ngoài - Swaziland

Dịch vụ đăng ký nhãn hiệu hàng hóa ra nước ngoài - Swaziland tên chính thức là Vương quốc Swaziland. Nước này hoàn toàn không có biển, đông giáp với Mozambique, ba phía khác giáp với Nam Phi. Kinh tế dựa vào sản xuất nước ngọt và xuất khẩu đường, vải sợi... Đặc biết nước Swaziland thường xuyên nhập khẩu máy móc, thiết bị, hóa chất và nhiên liệu với số lượng lớn. Đây chính là cơ hội cho doanh nghiệp việt đầu tư vào đất nước Swaziland , nhưng cá nhân, tổ chức cần chú ý khi đăng ký nhãn hiệu tại Swaziland .


  
Điều kiện để nhãn hiệu được bảo hộ tại Swaziland;

1. Dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu là dấu hiệu nhìn thấy được, có thể là dưới dạng chữ cái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ảnh ba chiều hoặc kết hợp các yếu tố trên, được thể hiện bằng một hoặc nhiều màu sắc;
2. Dấu hiệu đó có khả năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hữu nhãn hiệu với hàng hoá, dịch vụ của chủ thể khác.

Đăng ký nhãn hiệu tại Swaziland
1. Thời gian tiến hành

Bước 1: Tra cứu nhãn hiệu
- Thời gian tiến hành:10 - 15 ngày làm việc. Chúng tôi sẽ đưa ra đánh giá về khả năng đăng ký nhãn hiệu tại Swaziland , ý kiến tư vấn của chúng tôi dành cho khách hàng.

Bước 2: Yêu cầu đăng ký nhãn hiệu
- Oceanlaw đại diện khách hàng hoàn thành hồ sơ, nộp hồ sơ và thủ tục cần thiết với đơn đăng ký nhãn hiệu tại Cơ quan Nhãn hiệu của Swaziland.
- Thời gian tiến hành: 14 - 16 tháng.

Bước 3: Cấp văn bằng bảo hộ
- Quý khách hàng sẽ nhận được Thông báo cấp Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu và sau đó là bản gốc Giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu.
- Thời gian tiến hành: 02 tháng.

LƯU Ý: Thời gian tiến hành 
thủ tục đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài nêu trên chỉ mang tính chất ước lượng, còn tùy thuộc vào những yếu tố khách quan;

2. Các tài liệu cần thiết
  • Giấy ủy quyền
  • Mẫu nhãn hiệu.
  • Danh mục hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu;


Đăng ký nhãn hiệu tại Swaziland nói riêng và thủ tục đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài nói chung là thế mạnh của Oceanlaw chúng tôi. Khách hàng có nhu cầu đăng ký nhãn hiệu liên hệ đến Oceanlaw để được tư vấn.


Thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tại Botswana

Botswana, tên chính thức Cộng hoà Botswana là một quốc gia nằm kín trong lục địa tại Nam Phi.  Kinh tế Botswana đa phần phát triển thông qua các chính sách thuế đáng tin cậy và chính sách đối ngoại cẩn trọng. Đăng ký nhãn hiệu tại cộng hòa Botswana thì có thể sử dụng nghị định thư madrid, khi có bất kỳ trở ngại nào trong việc đăng ký nhãn hiệu thì liên hệ đến văn phòng luật chúng tôi để được hỗ trợ kịp thời.
  


Quy trình - thời gian đăng ký bảo hộ nhãn hiệu tại Botswana
1. Thời gian tiến hành

Bước 1: Tra cứu nhãn hiệu
Việc đầu tiên cá nhân, tổ chức cần chú ý tới chính là tra cứu nhãn hiệu, kết quả của việc này sẽ giúp cho cá nhân, tổ chức biết được khả năng đăng ký nhãn hiệu của mình, hay nhãn hiệu đã được đăng ký tại Botswana hay chưa. Tra cứu nhãn hiệu là không bắt buộc nhưng tại sao chúng tôi khuyên khách hàng nên sử dụng bởi việc này sẽ giúp doanh nghiệp tiết kiệm được thời gian, chi phí,tránh tình trạng nhãn hiệu đã được đăng ký rồi mà không biết.
Thời gian tiến hành:10 - 15 ngày làm việc.

Bước 2: Yêu cầu đăng ký nhãn hiệu
Oceanlaw chúng tôi sẽ đại diện khách hàng hoàn thành thủ tục đăng ký nhãn hiệu hàng hóa cần thiết để nộp đơn đăng ký nhãn hiệu tại Cơ quan Nhãn hiệu của Botswana.
Thời gian tiến hành: 26 - 32 tháng.

Bước 3: Cấp văn bằng bảo hộ
Nhãn hiệu được chấp nhận bảo hộ, sau khoảng thời gian 02 tháng khách hàng nhận giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu tại Botswana.

LƯU Ý: Thời gian tiến hành thủ tục đăng ký nhãn hiệu nêu trên chỉ mang tính chất ước lượng và có thể thay đổi một cách hợp lý nếu có phản đối đơn, sự kiện bất khả kháng hoặc sự kiện khách quan khác xảy ra trong quá trình tiến hành các thủ tục.

Một số hồ sơ cần có :
  • Mẫu nhãn hiệu cần đăng ký;
  • Giấy ủy quyền;
  • Danh mục hàng hóa/dịch vụ mang nhãn hiệu;​


Nếu có thắc mắc về đăng ký nhãn hiệu ra nước ngoài tại Botswana, thủ tục đăng ký nhãn hiệu tại ma rốc hy vọng khách hàng sẽ liên hệ trực tiếp đến văn phòng luật của chúng tôi để được tư vấn chính xác nhất, chúng tôi tiếp nhận và trả lời khi khách hàng gọi 0965 15 13 11.